Truyện Mới

.

Đa tình kiếm khách vô tình kiếm - Truyện Audio

Truyện Audio - Đa Tình Kiếm Khách Vô Tình Kiếm

Tác phẩm: Đa Tình Kiếm Khách Vô Tình Kiếm
Tiểu Lý Phi Đao, Huyết Tâm Lệnh
Tác giả: Cổ Long
Dịch giả: Khuyết danh

Lời Dẫn:
“Hắn cảm thấy rằng hắn cứ sống cho trọn vẹn với lòng hắn, ai bảo hắn quân tử cũng được, ai bảo hắn là thằng ngu, hắn cũng không hề cãi lại, hắn cho lòng hắn mà thôi.”
Lý Tầm Hoan, cái tên đã mất trên giang hồ mười mấy năm trước chợt quay về… Tòa dinh thự xưa, người anh kết nghĩa thân thương, bằng hữu giang hồ giang tay đón chàng quay về. Cùng lúc, giang hồ rúng động tin Mai Hoa Đạo cùng lúc tái xuất giang hồ.

Võ Lâm Ngũ Bá - Radio Toàn Tập Quyển

Truyện kiếm hiệp luôn được các bạn đón đọc nhiệt tình bời trong nó luôn có những tình tiết phiêu lưu, nhưng cảnh tỉ thí, giao đấu được các tác giả lột tả thật xúc cảm, và chuyện tình cảm đôi lứa luôn mang một nét thì đó thuần khiết. Có những tác phẩm kinh điển trở thành tương đài lớn như Kiếm Đạo Độc Tôn, Phong Vân... và cả những tác giả lớn, những cây viết gạo cội đã quá quen thuộc như: Kim Dung, Ôn Thụy An, Huỳnh Dị, Cổ Long, ... Truyện Võ Lâm Ngũ Bá là một trong những tác phẩm khá đặc sắc của tác giả Kim Dung.

Thiên Hạ Ngũ Tuyệt, Càn Khôn Ngũ Tuyệt hay Võ Lâm Ngũ Bá là những tên gọi khác nhau để chỉ cùng một nhóm năm người được coi như võ công cao nhất trong Xạ Điêu Tam Bộ Khúc của Kim Dung. Năm người sẽ đại diện cho năm phương hướng đông, tây, nam, bắc và trung tâm. Nhóm này được bầu ra thông qua một cuộc Hoa Sơn luận kiếm.

Hoa Sơn luận kiếm là một sự kiện đặc biệt trong võ lâm đương thời. Trong đó những cao thủ có tiếng tăm nhất sẽ được mời đến núi Hoa Sơn, thi thố võ nghệ. Năm người mạnh nhất sẽ được gọi là Thiên hạ ngũ tuyệt. Trong thời đại Xạ Điêu tam bộ khúc, có tổng cộng ba lần Hoa Sơn luận kiếm.

Các vị Quân sư tài ba trong lịch sử Tam Quốc - Kênh vỉa hè 360

Tổng hợp các vị quân sư tài ba trong lịch sử truyện Tam Quốc như: Gia Cát Lượng, Liễu Tông Nguyên, Cát Hồng....
- Gia Cát Lượng tên tự là Khổng Minh sinh năm Quang Hòa thứ 4 đời Linh Đế (181) cha là Gia Cát Khuê mất sớm, ông theo ở với chú là Gia Cát Huyền. Sau đó Gia Cát Huyền cũng mất, Gia Cát Lượng về miền Long Trung tự cày ruộng kiếm ăn theo đuổi việc đèn sách.
Thuở mười tám, mười chín tuổi Gia Cát Lượng cùng các bạn như Từ Thứ, Mạnh Trung Uy, Thạch Quảng Nguyên từ bỏ lối học hoa hòe hoa sói rất thịnh hành lúc bấy giờ mà đi vào con đường thực học. Bạn học thường hỏi Gia Cát Lượng lớn lên mong ước làm gì, ông chỉ mỉm cười vì chí nguyện của ông rất lớn là muốn khôi phục triều Hán.Thời Tam Quốc, Tào Tháo, Khổng MinhChu Du cùng xuất phát thư sinh chỉ vì thời loạn mà nhảy lên vũ đài chính trị.
Cả ba cùng đạt tới địa vị cao, nhưng Khổng Minh vượt hẳn hai người kia về phong độ nho nhã thư sinh. Thái độ thư sinh nho nhã của ông được ngòi bút La Quán Trung tô điểm càng thêm tuyệt diệu như trong đoạn Lưu Bị "tam cố thảo lư" (ba lần đến tìm nơi nhà tranh)...

LIÊN HỆ

Name

Email *

Message *